Những câu hỏi liên quan
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 10:01

ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ

góc C = 180-45-30=105

=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ

Bình luận (0)
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 14:23

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{C}=180^0-30^0-50^0=100^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}\)

=>\(\dfrac{AC}{sin50}=\dfrac{7}{sin100}\)

=>\(AC=7\cdot\dfrac{sin50}{sin100}\simeq5,45\)

Diện tích tam giác ACB là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(\dfrac{\simeq1}{2}\cdot7\cdot5,45\cdot sin30\simeq9,54\left(đvdt\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Kiều Linh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
30 tháng 12 2015 lúc 19:09

GỌI A LÀ GÓC NGOÀI CỦA 1 TAM GIÁC ABC 

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT SỐ ĐO NGOÀI CỦA 1 GÓC TA CÓ :

50+30=A

=>A=80

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Diện
30 tháng 12 2015 lúc 19:08

Số đo góc ngoài tại đỉnh A=B+C=30+50=80 độ

Bình luận (0)
anh cường chu
Xem chi tiết
anh cường chu
22 tháng 3 2022 lúc 20:24

giúp mình bài này với

 

Bình luận (0)
Knight™
22 tháng 3 2022 lúc 20:24

Xét Δ ABC

Ta có :

A + B + C = 180º

=> 80º + B = 180º

=> B = 100º

Vậy : C < A < B (30º < 50º < 100º)

Bình luận (1)
Tạ Tiểu Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 13:46

Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC

=>góc MBC=60 độ

=>góc MBA=10 độ

Xét ΔMAB và ΔMAC có

MA chung

AB=AC

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMAC

=>góc BMA=góc CMA=30 độ

Xét ΔBMA và ΔBCK có

góc MBA=góc KBC

MB=MC

góc BMA=góc KCB

Do đó: ΔBMA=ΔBCK

=>BA=BK

=>ΔBAK cân tại B

góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ

Bình luận (0)
Mai Lan
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
1 tháng 8 2015 lúc 19:43

1) 

Ta có tam giác ABC cân tại A    =>  góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ

2) 

Ta có: tam giác ABC cân tại A  => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 

mà  góc B = A + 300 

=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300

=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)

=> 900 - Â/2 = Â + 300

=> 900- 300 = Â + Â/2

=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)

=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ

Bình luận (0)
Hoa Nhật Trúc
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
3 tháng 3 2021 lúc 20:11

60căn210

Bình luận (2)
nguyen la nguyen
Xem chi tiết
Hoàng_Linh_Nga
15 tháng 10 2017 lúc 21:55

 a, dùng định lý pytago 

b, dùng tỉ số lượng giác nhé 

c, mình chưa tìm ra , sorry bạn 

bạn nhớ vẽ luôn hình là tam giác vuông nhé ! 

Bình luận (0)
nguyễn Hoành Minh Hiếu
Xem chi tiết
Chi Katy
12 tháng 1 2017 lúc 17:03

ừ dữ liệu bài toán, ta có : 
KBC= 10 độ, KCB=30 độ ==> BKC=140 độ ==> AKB + AKC=360-140 = 220 độ (1) 

KBC=10 độ ==> ABK=40 độ ==> BAK+AKB=180-40=140 độ (2) 

BCK=30 độ ==> ACK=20 độ ==> CAK +AKC=180-20=160 độ (3) 

Tam giác ABC cân => góc BAC= 80 ( hay BAK + CAK=80 độ ) (4) 

Từ (1) => AKB = 220 - AKC thế vào (2) ==> BAK-AKC= -80 (*) 

Từ (4) ==>CAK=80-BAK thế vào (3) ==> -BAK+ AKC= 80 (**) 

Giải hệ (*) (**) ==> BAK = 70 độ , AKC =150 độ 
Suy nốt góc còn lại AKB = 70 độ ( do AKB= 140-BAK = 70 độ) 
Suy ra tam giác ABK cân tại B ( 2 góc ở đáy bằng nhau) 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 13:46

Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC

=>góc MBC=60 độ

=>góc MBA=10 độ

Xét ΔMAB và ΔMAC có

MA chung

AB=AC

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMAC

=>góc BMA=góc CMA=30 độ

Xét ΔBMA và ΔBCK có

góc MBA=góc KBC

MB=MC

góc BMA=góc KCB

Do đó: ΔBMA=ΔBCK

=>BA=BK

=>ΔBAK cân tại B

góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ

Bình luận (0)